Ấn Độ mất liên lạc với tàu sắp đáp xuống Mặt trăng

07/09/2019 11:15

MTNN Cơ quan không gian Ấn Độ (ISRO) thông báo họ đã mất liên lạc với tàu không gian chuẩn bị đáp xuống Mặt trăng trong ngày 7.9.

Theo kế hoạch thì Chandrayaan-2 sẽ được điều khiển cẩn thận để thực hiện cú đáp gần cực nam Mặt trăng. Nhưng ISRO mất liên lạc ngay trước lúc tàu sắp hạ cánh.

Theo một quan chức ISRO, quá trình vận hành diễn ra bình thường lúc Chandrayaan-2 ở độ cao cách Mặt Trăng 2,1km. Sau đó liên lạc giữa tàu với trạm điều khiển tại Trái đất bất ngờ bị mất.

Chủ tịch ISRO Kailasavadivoo Sivan cho biết cơ quan đang phân tích dữ liệu. Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi gửi lời an ủi đến đội ngũ nhà khoa học ISRO.

Kế hoạch điều khiển Chandrayaan-2 đáp xuống Mặt trăng - Ảnh: Reuters

Giới khoa học phát hiện cực nam Mặt trăng có nước (dưới dạng băng). ISRO vốn hy vọng có thể tiến hành xác thực. Đến nay chỉ mới có Mỹ, Nga, Trung Quốc thành công đáp xuống Mặt trăng. Nỗ lực gần đây nhất của Israel cũng đã thất bại.

Cẩm Bình (theo Reuters)

Nguồn
Link bài gốc

;
Bình luận
Họ tên :
Email :
Lời bình :
RadEditor - HTML WYSIWYG Editor. MS Word-like content editing experience thanks to a rich set of formatting tools, dropdowns, dialogs, system modules and built-in spell-check.
RadEditor's components - toolbar, content area, modes and modules
   
Toolbar's wrapper 
 
Content area wrapper
RadEditor's bottom area: Design, Html and Preview modes, Statistics module and resize handle.
It contains RadEditor's Modes/views (HTML, Design and Preview), Statistics and Resizer
Editor Mode buttonsStatistics moduleEditor resizer
 
 
RadEditor's Modules - special tools used to provide extra information such as Tag Inspector, Real Time HTML Viewer, Tag Properties and other.
   
Mobile
TieuDe
Nhập mã bảo mật :  
Gửi bình luận
     
Mới nhất | Cũ nhất
Không tìm thấy bản ghi nào

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Nhà khoa học nữ Việt Nam có công trình được đăng trên tạp chí Nature

TS Nguyễn Thị Ánh Dương đã triển khai nghiên cứu và thu thập số liệu, xây dựng cơ sở dữ liệu về tuyến trùng ở Việt Nam trong hơn 10 năm, đã cộng tác với 70 nhà khoa học hàng đầu về lĩnh vực tuyến trùng học ở 57 phòng thí nghiệm trên toàn thế giới để cùng nghiên cứu và xuất bản công trình này.

Bạn đọc quan tâm

Tạo 'siêu bố' vật nuôi bằng chỉnh sửa gien

Lần đầu tiên các nhà khoa học đã tạo ra được “siêu bố” heo, dê và gia súc có chất lượng như mong muốn để gây giống vì chúng chỉ sản xuất tinh trùng mang đặc điểm di truyền của động vật hiến tặng.

Scroll

Kênh thông tin giới trẻ - gioitrenews.com