Khoa học đề xuất xây tường dưới biển ngăn chặn băng tan

01/08/2018 13:46

MTNN Mới đây, các nhà khoa học đã đề xuất ý tưởng xây dựng những bức tường lớn ở Greenland và Nam Cực để ngăn các tảng băng gây nguy hại cho toàn cầu.

Khoa học đề xuất xây tường dưới biển ngăn chặn băng tan

Băng tan ở Nam Cực làm đảo lộn khí hậu toàn cầu

Với sự nóng lên của toàn cầu, cả hai cực đang nóng lên khá nhanh. Sự nóng lên này làm cho băng tan chảy ở cả hai khu vực. Chúng ta thường nghĩ rằng băng tan do không khí nóng lên, từ ánh sáng mặt trời hoặc từ năng lượng hồng ngoại của khí quyển. Nhưng trên thực tế, rất nhiều sự tan chảy đến từ bên dưới.

Ở Nam Cực, các kệ băng mở rộng từ vùng đất trên mặt nước. Phần đáy của kệ băng được tiếp xúc với đại dương. Nếu đại dương ấm lên, nó có thể làm tan chảy mặt dưới của kệ băng khiến kệ băng mỏng đi hoặc vỡ ra.

Một nghiên cứu mới được công bố gần đây trong Science Advances cho thấy các vùng nước bên dưới kệ băng đang thay đổi. Thế giới phải đối phó với sự nổi lên của vùng biển.

Xung quanh Nam Cực, nước ở bề mặt đại dương nguội đi và trở nên mặn hơn. Những hiệu ứng kết hợp này làm cho nước bề mặt chìm xuống đáy biển.

Nhưng khi băng tan chảy, nước ngọt chảy vào đại dương và làm gián đoạn hiệu ứng nổi này. Điều này có thể làm chậm sự giao thoa của đại dương khiến nước lạnh ở bề mặt không thể chìm xuống, băng sẽ tan từ bên dưới.

Với sự nóng lên của toàn cầu, cả hai cực đang nóng lên khá nhanh. Sự nóng lên này làm cho băng tan chảy ở cả hai khu vực. Chúng ta thường nghĩ rằng băng tan do không khí nóng lên, từ ánh sáng mặt trời hoặc từ năng lượng hồng ngoại của khí quyển.

Nhưng trên thực tế, rất nhiều sự tan chảy đến từ bên dưới. Ở Nam Cực, các kệ băng mở rộng từ vùng đất trên mặt nước. Phần đáy của kệ băng được tiếp xúc với đại dương. Nếu đại dương ấm lên, nó có thể làm tan chảy mặt dưới của kệ băng khiến kệ băng mỏng đi hoặc vỡ ra.

Một nghiên cứu mới được công bố gần đây trong Science Advances cho thấy các vùng nước bên dưới kệ băng đang thay đổi.

Thế giới phải đối phó với sự nổi lên của vùng biển. Xung quanh Nam Cực, nước ở bề mặt đại dương nguội đi và trở nên mặn hơn.

Những hiệu ứng kết hợp này làm cho nước bề mặt chìm xuống đáy biển. Nhưng khi băng tan chảy, nước ngọt chảy vào đại dương và làm gián đoạn hiệu ứng nổi này. Điều này có thể làm chậm sự giao thoa của đại dương khiến nước lạnh ở bề mặt không thể chìm xuống, băng sẽ tan từ bên dưới.

Khoa học đề xuất xây tường dưới biển ngăn chặn băng tan

Một nhà khoa học chuyên về lĩnh vực kết băng học (nghiên cứu về băng) ở Đại học Princeton đã nghĩ ra sáng kiến để giải quyết một trong các rắc rối lớn nhất của thay đổi khí hậu. Ông Michael Wolovick đề nghị xây dựng một bức tường khổng lồ ở dưới nước để làm chậm quá trình tan băng ở hai cực.

Chỉ nghe qua thì ta đều nghĩ đây là một ý tưởng khá kỳ quặc và điên rồ, dẫu vậy nếu xem xét các giả định của ông thì ta sẽ thấy nó rất hợp lý.

xay tuong ngan bang tan

 Ông Michael Wolovick đề nghị xây dựng một bức tường khổng lồ ở dưới nước để làm chậm quá trình tan băng ở hai cực (ảnh: Vietnamnet)

Số liệu của Wolovick cho thấy việc xây dựng những bức tường lớn ở Greenland và Nam cực sẽ ngăn các tảng băng tiếp xúc với nước biển, kéo theo sự suy giảm mạnh về tốc độ tan băng.

Những bước tường này sẽ không giống như con đê, con đập thông thường mà sẽ được đặt dưới mặt nước.

Dù không thể ngăn chặn toàn bộ nước biển, nhưng cũng đủ để chặn dòng hải lưu nóng tiếp cận và làm tan băng. Theo thông số mà Wolovick thu nhận được, sáng kiến của ông có khả năng gia tăng “tuổi thọ” của những tảng băng này lên gấp 10 lần.

Không giống những đề xuất có phần liều lĩnh kia, ý tưởng của ông Wolovick có thể sẽ không để lại tác động xấu gì đến môi trường xung quanh.

Những bức tường này không giúp ta thay đổi khí hậu hay thời tiết gì cả, thay vào đó chúng chỉ là thứ cầm chừng để ta bớt phải lo ngại về việc mực nước biển đang ngày một dâng cao.

-> Kì lạ hồ nước màu hồng có thể chữa bệnh

Nguồn
Link bài gốc

;
Bình luận
Họ tên :
Email :
Lời bình :
RadEditor - HTML WYSIWYG Editor. MS Word-like content editing experience thanks to a rich set of formatting tools, dropdowns, dialogs, system modules and built-in spell-check.
RadEditor's components - toolbar, content area, modes and modules
   
Toolbar's wrapper 
 
Content area wrapper
RadEditor's bottom area: Design, Html and Preview modes, Statistics module and resize handle.
It contains RadEditor's Modes/views (HTML, Design and Preview), Statistics and Resizer
Editor Mode buttonsStatistics moduleEditor resizer
 
 
RadEditor's Modules - special tools used to provide extra information such as Tag Inspector, Real Time HTML Viewer, Tag Properties and other.
   
Mobile
TieuDe
Nhập mã bảo mật :  
Gửi bình luận
     
Mới nhất | Cũ nhất
Không tìm thấy bản ghi nào

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Bạn đọc quan tâm

Kon Tum hứng thêm 8 trận động đất trong tối ngày 28/7

Sau 5 trận động đất liên tiếp sáng nay, Kon Tum lại hứng thêm 8 trận động đất trong tối ngày 28/7 nâng tổng số trận động đất xảy ra ở đây là 13 chỉ trong 1 ngày. Đáng nói, trận động đất lớn chưa...

Mới nhất
Xem nhiều nhất
Scroll

Kênh thông tin giới trẻ - gioitrenews.com